Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo
10/01/2022
Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhiều gia đình sửa soạn mâm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về trời. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày này để biết thêm nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.
Tục cúng giao thừa ở ngoài trời
10/01/2022
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền.
Tục khai bút đầu xuân
10/01/2022
Tục khai bút đầu xuân chỉ có giới học giả trong xã hội mới thực hiện. Tục này xưa có ông đồ, thầy đồ, học sĩ… ngày nay có học sinh, giới văn sĩ, thi sĩ, người làm nghề viết.
Tục xông đất
10/01/2022
Vì sau lễ đưa ông Táo lên chầu Trời, người ta kiêng đào bới đất ít nhất là đến ngày hạ nêu, cho nên những ngày này đất đang nghỉ, đất cũng trở nên linh thiêng...
Những phong tục được lưu truyền trong ngày Tết
10/01/2022
Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thượng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, Trung Thu... Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên đán (ngày đầu năm).
Tục đưa ông Táo về trời
10/01/2022
Theo phong tục cổ truyền của người Việt thì Táo quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cỗ, “đầu rau” hay “chiếc kiềng 3 chân” ở nơi nhà bếp của người Việt xưa.